Văn khấn rút chân nhang bàn thờ Thần Tài cần được đọc trong quá trình cúng lễ rút chân nhang bàn thờ Thần Tài. Đây là một dịp cúng lễ đặc sắc có ý nghĩa cực kỳ vô cùng quan trọng, thể hiện tấm lòng thành tôn kính của gia đình gia chủ đối với Thần Tài. Vì vậy mà các quy trình trước và sau khi đọc văn khấn rút chân nhang bàn thờ Thần Tài cần phải chuẩn bị rất chu toàn, trịnh trọng mới có thể đảm bảo sự hưng vượng, sung túc của gia chủ. Vietnamarch sẽ hướng dẫn cụ thể cho bạn từng bước một...
1. Văn khấn rút chân nhang bàn thờ Thần Tài và những điều cần chuẩn bị
Văn khấn rút chân nhang bàn thờ Thần Tài cần phải được chuẩn bị đồng thời với rất nhiều chi tiết quan trọng khác. Theo các phong tục truyền thống cổ xưa của người Việt Nam ta thì các quy trình thủ tục lễ nghi rất cần được chú ý, quan tâm, coi trọng. Và đối riêng với trường hợp Thần Tài Thổ Địa cũng cần dụng tâm lưu ý; thủ tục trước hết trong quá trình chuẩn bị đọc văn khấn rút chân nhang bàn thờ Thần Tài chính là gia chủ cần tự mình hỏi thăm, xin phép Thần Tài cùng Ông Địa; tiếp sau phải thắp hương và khấn nói với Thần Tài cùng Ông Địa điều mình muốn làm, và sẽ tiến hành trong khoảng thời gian nào để tránh làm các vị Thần Tài cùng Ông Địa phật ý.
Lựa chọn thời điểm phù hợp nhất để tiến hành buổi lễ rút chân nhang là vào ngày cúng ông Công, ông Táo (tức là vào đúng ngày 23 tháng Chạp mỗi năm). Dịp này rơi đúng vào thời điểm kết thúc năm cũ, nghênh đón năm mới nên rất thuận tiện cho việc tiến hành nghi lễ rút chân nhang trên bàn thờ Thần Tài. Trong những ngày như vậy cũng là dịp tốt để các gia chủ thực hiện đổi lại bát hương, bốc lại bát hương mới nếu có nhu cầu.
Nên tâm niệm rằng mỗi một nén nhang thơm thắp trên bàn thờ Thần Tài tượng trưng cho một lời thỉnh cầu của gia chủ để cho gia đạo bình yên, công việc kinh doanh suôn sẻ, quá trình mua bán làm ăn thuận buồm xuôi gió, xuôi chèo mát mái. Song song đó thì việc thắp nhang mỗi ngày còn biểu hiện tấm lòng thành tâm, thành kính của gia chủ hướng về Thần Tài Thổ Địa.
Căn cứ theo các quan niệm dân gian truyền thống hầu như đã trở thành tập tục của người Việt, nghĩa vụ thờ cúng ông bà tổ tiên là trách nhiệm bắt buộc của người đàn ông, cụ thể là người trưởng nam trong mỗi nhà.
Vì không có một quy định cụ thể nào yêu cầu về người sẽ thực hiện rút chân nhang và đọc văn khấn rút chân nhang bàn thờ Thần Tài. Nên việc thể hiện tấm lòng thành khẩn và sự tôn kính là yêu cầu tiên quyết, người thực hiện rút chân nhang và đọc văn khấn rút chân nhang bàn thờ Thần Tài nhất thiết phải chuẩn bị tắm gội, trai tịnh.
Sau đây là một số điều phải chú ý cho người thực hiện rút chân nhang và đọc văn khấn rút chân nhang bàn thờ Thần Tài:
Gia chủ nên là đối tượng ưu tiên được chọn thực hiện rút chân nhang và đọc văn khấn rút chân nhang bàn thờ Thần Tài;
Bàn thờ cần phải được vệ sinh, chùi lau sạch sẽ trước khi để lại bát hương đã thực hiện xong việc rút chân nhang;
Không trực tiếp chọn lấy tiền thật dùng làm đồ lễ mà chỉ dùng vàng mã để cúng Thần linh.
Xem thêm>>> Cách rút chân nhang bàn thờ Gia Tiên theo tín ngưỡng truyền thống
2. Các bước chi tiết tiến hành nghi lễ
Chủ tế cần phải ghi nhớ kỹ những lưu ý sau đây để có thể tiến hành buổi lễ rút chân hương trọn vẹn, tránh những điều kiêng kị:
Chuẩn bị đầy đủ đồ lễ và công cụ, nguyên liệu cần thiết
Đồ lễ cần phải chuẩn bị là hương (nhang), nến (đèn cầy), hoa quả, vật phẩm cúng. Gia chủ còn phải chuẩn bị củ gừng tươi còn cả vỏ được rửa sạch sẽ và giã nhuyễn nhừ ngâm trong rượu trắng dùng để lau bàn thờ.
Xin phép Thần linh trước khi tiến hành
Chủ tế phải thắp một nén nhang trên bàn thờ và đọc văn khấn rút chân nhang bàn thờ Thần Tài để xin phép các vị Thần Linh để được tiến hành các bước dọn dẹp và rút chân nhang .
Cẩn thận hạ đồ cúng xuống khỏi bàn thờ
Chủ tế phải cẩn thận hạ đồ cúng một cách ngay ngắn lên một chiếc bàn lớn, tinh tươm có phủ vải hay giấy đỏ đặt kế bên bàn thờ.
Tiến hành công việc bao sái cùng rút chân nhang trên bàn thờ
Sau khi rửa hai tay kỹ càng bằng rượu gừng, chủ tế dùng một tay để kìm giữ bát hương, tay kia dùng khăn sạch cùng chổi nhỏ quét dọn bụi bặm trên bát hương xuống hết. Sau khi xong việc, chủ tế phải dùng cả hai tay để rút tỉa từng chân nhang một cho đến lúc chỉ còn lại một số lẻ chân nhang trong bát hương. Để lại 5 chân nhang trên bàn thờ Thần Linh, 3 chân nhang trên các bàn thờ Gia tiên.
Những chân nhang được rút ra phải đem hóa hết toàn bộ, rồi mới thả xuống sông. dùng khăn sạch nhúng nước gừng ngâm rượu lau dọn sạch sẽ mọi chi tiết một lần nữa.
Hoàn thiện các bước sau cùng
Bài trí các loại đồ cúng vào lại đúng vị trí cũ, thay mới các chén nước và chum đựng gạo,chum đựng muối; khấn khứa thỉnh mời thần linh trở lại, thành kính báo cáo công việc thu dọn chân hương đã hoàn tất.
3. Tìm hiểu văn hóa thờ cúng trong trang trí nội thất cùng Vietnamarch
Bạn có thắc mắc về cách bài trí nội thất đúng chuẩn phong thủy, tâm linh? Bạn có nhu cầu tìm hiểu văn hóa thờ cúng, tín ngưỡng ứng dụng trong lĩnh vực thiết kế, trang trí? Đừng do dự mà hãy gọi ngay cho chúng tôi theo số liên lạc:
Công ty Kiến trúc – Nội thất Vietnamarch
Địa chỉ: Số 61 Nguyễn Xiển, Thanh Xuân, Hà Nội
Tel: 024.6681.2328 – Hotline: 0918.248.297 (24/7)
Lịch làm việc: 8h30 – 17h30 từ T2 – T6 8h30 – 12h30 T7
Website: vietnamarch.com.vn
Email: This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it.